Những app vay tiền lên CIC là những app cho vay đến từ ngân hàng hoặc công ty tài chính có giấy phép kinh doanh. Nếu như bạn vay tiền tại các app này nhưng tới thời hạn thanh toán mà không trả kịp thời. Khi đó thì sẽ bị gửi hồ sợ lên CIC và trở thành nợ xấu. Khi đã bị nợ xấu thì không thể đăng ký vay tiền trong thời gian tiếp theo.
Ở trong bài viết này Cachvaytiennganhang.com sẽ giúp bạn lên danh sách những app vay tiền lên CIC mà bạn có thể tránh.
Nội dung bài viết
Tìm hiểu CIC là gì?
CIC – Trung tâm Thông tin Tín Dụng, một tổ chức có tầm quan trọng đáng kể trong lĩnh vực tài chính. Được đánh giá cao là một đơn vị độc lập có tính minh bạch cao. CIC không thuộc quyền quản lý của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Mà CIC được thành lập và vận hành bởi Hiệp hội các ngân hàng Việt Nam (VBA) và Hiệp hội tổ chức tín dụng Việt Nam (VACC).
Tại CIC nhiệm vụ là thu thập các dữ liệu tài chính sau đó phân tích và xử lý các thông tin tín dụng của cá nhân và doanh nghiệp. Sau đó cung cấp thông tin về lịch sử tín dụng, hồ sơ và đánh giá khả năng thanh toán của khách hàng cá nhân, doanh nghiệp cho tổ chức tài chính hoặc ngân hàng.
Mục tiêu cốt lõi của CIC tập trung vào việc hỗ trợ đánh giá rủi ro tín dụng và quyết định về việc cho vay của các tổ chức tài chính và ngân hàng. Nhờ vào sự tập trung vào công việc chuyên nghiệp và các nguồn thông tin đáng tin cậy. CIC giúp củng cố sự minh bạch và ổn định trong hệ thống tài chính, tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức tín dụng đưa ra những quyết định vay vốn hợp lý và có trách nhiệm.
- Tham khảo thêm: Nợ xấu là gì
Vay app trường hợp nào mới bị đưa lên CIC
Không phải bỗng nhiên bạn bị đưa lên CIC đâu nhé. Những app vay tiền lên CIC đều có lý do cả. Mà lý do chính là do người vay không thực hiện thanh toán khoản vay đúng thời hạn. Hiện tại khoản vay đã quá hạn nhiều ngày, nhưng khách hàng vẫn không chi trả khoản nợ còn thiếu. Khi đó các app vay tiền bắt buộc phải đưa thông tin của khách hàng lên CIC để lưu trữ.
Cập nhật những app vay tiền lên CIC mới nhất
Sau khi bạn đã hiểu CIC là gì rồi thì bây giờ chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về những app vay tiền lên CIC. Bạn có thể tham khảo nhé.
App vay tiền của ngân hàng
Nếu như bạn đang sử dụng app vay của ngân hàng hoặc các khoản vay của ngân hàng. Nếu khi đã tới thời hạn thanh toán nhưng bạn lại không thanh toán đúng thời hạn. Khi đó, toàn bộ lịch sử, thông tin, quá trình vay vốn của bạn sẽ được gửi lên CIC. Sau đó CIC sẽ xem xét và đưa bạn vào danh sách nợ xấu tương ứng với thời gian mà ngân hàng đã gửi.
Chính vì như thế, khi vay tiền tại ngân hàng bạn nên chú ý thanh toán tiền đúng thời hạn. Tuyệt đối không để bản thân bị đưa lên CIC khi đó sẽ rất khó có thể giải quyết vấn đề.
App Mirae Asset
Đây là một công ty tài chính, nhưng hoạt động cũng giống với một ngân hàng. Công ty Mirae Asset có đầy đủ các loại giấy tờ kinh doanh, hoạt động. Nên nếu như bạn vay tiền từ Mirae Asset nhưng không trả thì chắc chắn cũng sẽ bị gửi thông tin lên CIC.
Thế nên, trong trường hợp bạn đang gặp khó khăn về tài chính và chưa thể hoàn trả Mirae Asset. Hãy liên hệ với họ xin gia hạn khoản vay chứ không nên trốn nợ nhé.
Fe Credit
Fe Credit nổi tiếng với những khoản vay đơn giản, dễ dàng. Thế nhưng, bạn đừng tưởng như vậy là không cần phải trả tiền. Vì Fe Credit trực thuộc ngân hàng VPBank, thế nên việc đưa bạn lên CIC để lưu trữ thông tin là chuyện hoàn toàn đơn giản.
Fe Credit có quy định rõ ràng về vấn đề quá hạn. Nếu khách hàng quá hạn sẽ phải chịu khoản phí phạt tương ứng. Đồng thời cũng sẽ bị đưa vào danh sách nợ xấu trên CIC.
+) Xem thêm: Danh sách nợ xấu FE Credit
Home Credit
Tương tự như Fe Credt, Home Credit cũng là một công ty tài chính nổi tiếng hiện nay. Đơn vị này cung cấp các khoản vay trả góp, vay tiêu dùng, vay tiền mặt,… với điều kiện vô cùng đơn giản. Người vay chỉ cần có giấy tờ tùy thân là đã đăng ký vay được tiền.
Với điều kiện vay đơn giản như vậy, nên Home Credit phải có quy trình quản lý nợ chặt chẽ để tránh tình trạng không thể thu hồi vốn xảy ra. Và một trong số đó là hình thức phạt đưa danh sách nợ xấu Home Credit lên CIC. Người vi phạm sẽ bị phạt tiền quá hạn đồng thời bị hạn chế khả năng vay vốn trong tương lai.
Hướng dẫn cách kiểm tra nợ xấu trên CIC tại nhà
Nếu chưa chắc chắn bản thân có bị đưa lên nợ xấu CIC không thì có thể áp dụng cách kiểm tra nợ xấu dưới đây để tự kiểm tra nhé.
Kiểm tra nợ xấu trên CIC qua website
Bước 1: Truy cập vào địa chỉ https://cic.org.vn
Bước 2: Đăng ký tài khoản nếu chưa có, hãy điền các thông tin cá nhân của bạn theo yêu cầu.
Bước 3: Sau đó khi đã có tài khoản thì bạn nhấn chọn vào đăng nhập.
Bước 4: Nhấn chọn vào phần thông tin cá nhân thì bạn hãy nhập các thông tin mà hệ thống yêu cầu. Ngay lập tức thông tin bạn có bị nợ xấu không sẽ được hiển thị lên.
Kiểm tra nợ xấu trên app CIC
Tương tự với cách kiểm tra trên website nhưng đối với cách này thì bạn tải ứng dụng CIC về máy. Bạn có thể tải ứng dụng CIC miễn phí trên Google Play hoặc App Store.
Bước 1: Cài đặt ứng dụng CIC trên Google Play và App Store tùy theo dòng máy bạn đang sử dụng.
Bước 2: Đăng ký tài khoản theo hướng dẫn của hệ thống. Sau đó hệ thống sẽ xét duyệt tài khoản của bạn trong khoảng 3 ngày.
Bước 3: Sau khi tài khoản được kích hoạt thì đăng nhập vào app CIC và kiểm tra thôi.
Nợ xấu trên CIC có nguy hiểm không? Bao lâu được xóa
Khi bị đưa vào danh sách nợ xấu và đưa lên CIC quả thật là một hiểm họa lớn dành cho bạn. Vì một khi đã rơi vào danh sách này thì rất khó có thể giải quyết dứt điểm. Bạn sẽ phải chờ đợi ít nhất là 12 tháng hoặc 5 năm thì mới có thể xóa hết nợ xấu. Nhưng thời gian này chỉ áp dụng đối với những khách hàng đã thanh toán khoản nợ còn thiếu, chứ không phải cứ chờ đợi sau 5 năm thì nợ xấu tự xóa.
Ngoài ra, khi bị nợ xấu bạn sẽ bị phạt tiền nợ quá hạn tương ứng với thời gian quá hạn khoản của khoản. Số tiền này cao hơn gấp nhiều lần so với số tiền ban đầu bạn phải thanh toán. Hơn nữa một khi bị nợ xấu thì sẽ không được hỗ trợ vay vốn tại ngân hàng, công ty tài chính, đồng thời cũng không thể mở thẻ tín dụng hoặc các hoạt động liên quan đến điểm tín dụng.
Những app vay tiền không lên CIC
Hiện nay có rất nhiều app vay tiền không đưa lên CIC. Đây là các app vay tiền tự phát và có lãi suất cao. Những app vay tiền này hoạt động không có giấy phép kinh doanh hoặc có thể là app tín dụng đen trá hình. Chúng tôi khuyên bạn không nên sử dụng những app vay tiền này để tránh gặp phải những vấn đề rủi ro đi kèm.
+ Jett Link
+ Doctor Dong
+ Tamo
+ Kavay
+ ATM Online
+ SOS Credit
+ Vay Mini
+ Robocash
+ Vay VND
+ Tiền Ơi
+ Takomo
+ Findo
+ Kamo
+ Senmo
+ Alo Credit
+ Zaimo
+ Bimo
+ MoneyCat
+ Fiza
+ Vamo
+ CashSpace
+ Zaimoo
+ Credilo
+ SHA
+ Binixo
+ Credy
+ SOL Credit
+ MoneyVeo
Lời kết
Trên đây là bài viết giới thiệu những app vay tiền lên CIC. Tuy các app được giới thiệu ở trên có thể đưa bạn vào CIC khi bạn vi phạm hợp đồng. Nhưng những app này cho vay với lãi suất thấp, đồng thời cũng đảm bảo an toàn cho bạn nhiều hơn trong quá trình vay.